Về Miền Nam

Sơ lược về miền Nam

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía Nam của nước ta, với tổng diện tích đất tự nhiên 77 km² và được thành lập 14 tháng 6 năm 1949.

Hiện nay, Miền Nam hay còn gọi là Nam Bộ được chia làm 2 vùng chính (Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hay là Miền Tây) gồm 17 tỉnh. Bắt đầu từ tỉnh Bình Phước kéo xuống phía Nam và hai thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) và TP Cần Thơ. Cụ thể là:

  • Vùng Đông Nam Bộ có TPHCM và 5 tỉnh gồm Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu.

  • Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Hay còn gọi là Tây Nam Bộ hay miền Tây): thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

Vị trí, địa hình và khí hậu Đông Nam Bộ:

Đông Nam Bộ là vùng đất mới trong lịch sử phát triển của đất nước, khu vực tập trung nhiều đô thị nằm giữa các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên là những vùng giàu tài nguyên đất đai, rừng và khoáng sản. Phía Tây và Tây – Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long nơi có tiềm năng lớn về nông nghhiệp, là vựa lúa lớn nhất nước ta; phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ và khí đốt

Xem thêm  Lời Bài Hát Cả Tuần đều Ngoan

và thuận lợi xây dựng các cảng biển tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với các nước trong khu vực và quốc tế; phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma. Với vị trí này Đông Nam Bộ là đầu mối giao lưu quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế.

Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long. Độ cao địa hình thay đổi từ 200 đến 200 mét, rải rác có một vài ngọn núi trẻ. Nhìn chung địa hình của vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Đặc biệt có sự phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa. Lượng mưa dồi dào trung bình hàng năm khoảng 1 – 2 mm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

Vị trí, địa hình và khí hậu Tây Nam Bộ:

Xem thêm  Loi Bai Hat Promise

Miền Tây Nam Bộ thực chất là cách người Việt Nam gọi vùng đồng bằng sông Cửu Long hay vùng đồng bằng Nam Bộ. Thông qua bản đồ miền Tây Nam Bộ, ta có thể dễ dàng thấy khu vực này nằm ở phần cuối cùng của lãnh thổ, một mặt được bao xung quanh là biển. Miền Tây